
Robinson – NQV
Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đang được thảo luận sôi nổi, trong đó có ý kiến bàn luận về “triết lý giáo dục” – vấn đề trọng tâm cần phải nhìn nhận cho thấu đáo trước khi định ra phương án và tiến hành cải cách giáo dục.
Robinson – NQV
Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đang được thảo luận sôi nổi, trong đó có ý kiến bàn luận về “triết lý giáo dục” – vấn đề trọng tâm cần phải nhìn nhận cho thấu đáo trước khi định ra phương án và tiến hành cải cách giáo dục.
Posted in Lịch sử Nhật Bản, Life in Kyoto, Đất nước Nhật Bản
Tagged ấn tượng Nhật, giáo dục Nhật, lịch sử Nhật
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở Nhật Bản đã diễn ra cuộc cải cách giáo dục toàn diện. Giáo dục lịch sử trong trường phổ thông Nhật Bản thời hậu chiến với ba hình thái giáo dục lịch sử chủ yếu là “thông sử”, “lịch sử theo chuyên đề” và “lịch sử lội ngược dòng” gắn liền với sự ra đời và phát triển của môn Nghiên cứu Xã hội (thường được gọi tắt là môn Xã hội) đã có đóng góp lớn tạo nên sự thành công của giáo dục Nhật Bản. Bài viết này sẽ tìm hiểu về sự hiện diện của ba hình thái giáo dục lịch sử nói trên trong hệ thống chương trình cũng như trong thực tiễn đồng thời rút ra một vài nhận xét khi liên hệ với giáo dục lịch sử trong trường phổ thông ở Việt Nam hiện tại. Continue reading
Fukuzawa Yukichi
Bài học lớn nhất mà chúng ta học được từ Nguyễn Trường Tộ chính là sự thất bại của ông trong việc kiến nghị những giải pháp canh tân đất nước với tư cách một trí thức. Từ đó thấy rằng, chỉ khi nào người trí thức tự giác tránh con đường cụt mang tên “Trí thức cận thần” để đi trên con đường mới – con đường trí thức độc lập, trí thức dấn thân – thì đất nước mới có thể tránh được nguy cơ trở thành “đất nước cận thần” và giữ được nền độc lập đúng nghĩa. Continue reading
Fukuzawa Yukichi (1835-1901)
Fukuzawa Yukichi (tên dịch ra tiếng Việt là Phúc-Trạch Dụ-Cát, 1835-1901) là nhà tư tưởng tiến bộ, nhà giáo dục có ảnh hưởng rất lớn tới phong trào Khai Sáng ở Nhật Bản vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, tạo tiền đề cho Nhật Bản trở thành một cường quốc trên thế giới. Lòng biết ơn của người Nhật đối với Fukuzawa được thể hiện qua việc hình ông được in trên tờ tiền 10.000 yên (tờ tiền có mệnh giá lớn nhất của Nhật); cho dù ông chẳng phải là một đấng quân vương hay vị tướng lỗi lạc của đất nước mặt trời mọc: Continue reading
Posted in Chính trị, Lịch sử Nhật Bản, Văn hóa Nhật Bản, Đất nước Nhật Bản
Tagged ấn tượng Nhật, chính trị Nhật, giáo dục Nhật, lịch sử Nhật, văn hóa Nhật