Tag Archives: ấn tượng Nhật

Những nan đề của nước Nhật đương đại

Có nhiều bạn ấm ức rằng sao tôi cứ so sánh Việt Nam-Nhật Bản làm gì cho tủi thân và có bạn đáng yêu hơn bảo ” bạn ấy cuồng Nhật Bản nên với bạn ý cái gì của Nhật Bản cũng tốt”. Hehe. Chắc các bạn không đọc kĩ chứ trên blog của tôi những bài tôi dịch từ Hiragana times có nhiều bài người Nhật viết về “người Nhật xấu xí” vô cùng đanh đá!

MAH_A17_Otsuka_Visual1_450

Continue reading

Nhật Bản cải cách giáo dục như thế nào

Robinson – NQV

Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đang được thảo luận sôi nổi, trong đó có ý kiến bàn luận về “triết lý giáo dục” – vấn đề trọng tâm cần phải nhìn nhận cho thấu đáo trước khi định ra phương án và tiến hành cải cách giáo dục.

Continue reading

Nguyễn Trường Tộ vs Fukuzawa Yukichi

Fukuzawa Yukichi

Bài học lớn nhất mà chúng ta học được từ Nguyễn Trường Tộ chính là sự thất bại của ông trong việc kiến nghị những giải pháp canh tân đất nước với tư cách một trí thức. Từ đó thấy rằng, chỉ khi nào người trí thức tự giác tránh con đường cụt mang tên “Trí thức cận thần” để đi trên con đường mới – con đường trí thức độc lập, trí thức dấn thân – thì đất nước mới có thể tránh được nguy cơ trở thành “đất nước cận thần” và giữ được nền độc lập đúng nghĩa. Continue reading

Thụy Sĩ và Nhật Bản

Dưới đây là một vài điểm tổng hợp về sự tương đồng giữa TS và Nhật của mình sau 2 năm sống cả ở phần Pháp và Đức của Thụy Sĩ. Mình thấy giữa 2 nước có rất nhiều điểm tương đồng và đặc biệt người Nhật thích Thụy Sĩ hơn bất cứ dân Châu Á nào.

Continue reading

Tại sao người Nhật mê đọc sách?

Không có thú vui nào trên thế giới
có thể so sánh được với thú vui đọc sách.
Khi người ta cảm nhận được sự đàm thoại riêng tư
với thế giới người hiền, thì đó là thú vui duy nhất
không lệ thuộc vào người khác… Continue reading

Fukuzawa Yukichi: Khuyến học

Fukuzawa Yukichi (1835-1901)

Fukuzawa Yukichi (tên dịch ra tiếng Việt là Phúc-Trạch Dụ-Cát, 1835-1901) là nhà tư tưởng tiến bộ, nhà giáo dục có ảnh hưởng rất lớn tới phong trào Khai Sáng ở Nhật Bản vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, tạo tiền đề cho Nhật Bản trở thành một cường quốc trên thế giới. Lòng biết ơn của người Nhật đối với Fukuzawa được thể hiện qua việc hình ông được in trên tờ tiền 10.000 yên (tờ tiền có mệnh giá lớn nhất của Nhật); cho dù ông chẳng phải là một đấng quân vương hay vị tướng lỗi lạc của đất nước mặt trời mọc: Continue reading